--------------------------- --------------------- --------------------- ------------------- boxchat zalo
Chat Facebook
Chat Zalo
 Call:0902277552

Từ khóa
Danh mục

Số sản phẩm : 0
Thành tiền : VND
Xem giỏ hàng

Đang truy cập: 28
Trong ngày: 30
Trong tuần: 594
Lượt truy cập: 1737872


Sản phẩm nằm trong danh mục:
MẶT DÂY CHUYỀN PHONG THỦY -> Mặt Dây Chuyền Phong Thủy Quan Công

Click vào ảnh lớn để zoom

Giá : 300.000 VND

Số lượng    

Để lại số điện thoại chúng tôi sẽ gọi lại ngay
Lượt xem: 162

Ý nghĩa mặt dây chuyền quan công trong phong thủy

Quan Công ( còn gọi là Quan Vân Trường, Quan Vũ ) được coi là biểu tượng bảo vệ chủ nhân xua đi những điều xấu hoặc sát khí xâm nhập vào nhà qua cửa.

Quan Công tên thật là Quan Vũ tự là Trương Sinh sau đổi thành Vân Trường. Ông là người làng Giải Lượng, tỉnh Hà Đông ( Trung Quốc ). Ông cùng Lưu Bị và Trương Phi kết nghĩa anh em và cũng là người phò tá Lưu Bị vào sinh ra tử không quản ngai nước sôi lửa bỏng. Sau khi mất đã được quy y cửa Phật được nhân dân thờ phụng. Quan Công được coi là vị thánh chuyên trấn áp hung khí giúp gia chủ chống lại tà ma ngoại đạo.
Trang sức thường được thiết kế theo hình những hoa, lá, trăng, sao,.. nhưng có một số loại trang sức lại được thiết kế theo hình nhân vật lịch sử như Quan Công. Liệu có phải ý nghĩa Quan Công trong trang sức sẽ đem lại may mắn cho chủ nhân ?

Mặt Dây Chuyền Phong Thủy Quan Công ( hay còn gọi là Quan Vân Trường, Quan Vũ) được cho là biểu tượng bảo vệ chủ nhân xua đi những điều xấu hoặc sát khí xâm nhập vào nhà qua cửa.
Quan Công tên thật là Quan Vũ, tự là Trương Sinh sau đổi thành Vân Trường. Ông là người làng Giải Lương tỉnh Hà Đông (Trung Quốc). Là người đi theo phò tá Lưu Bị, Quan Công luôn một lòng vì chủ không quản ngại vào nơi nước sôi lửa bỏng .Luôn giữ một tấm lòng son sắt sáng ngời. Sau khi mất đã được quy y cửa Phật, được hiển thánh và được nhân dân đời đời thờ phụng. Quan Công là vị thánh chuyên trấn áp hung khí, giúp gia chủ chống lại tà ma ngoại đạo.

Đeo trang sức có hình ảnh Quan Công với vẻ mặt nghiêm nghị của ông sẽ xua đi những điều xấu và sát khí xâm nhập vào nhà qua cửa.

Người ta tin rằng tất cả năng lượng âm đều không thể vào nhà nếu có sự hiện hữu của Quan Công. Hai người anh em của ông (Lưu Bị và Trương Phi) cũng được xem là những hình ảnh may mắn.

Ngoài ý nghĩa là biểu tượng phong thủy, thì đeo trang sức có hình Quan Công có ý nghĩa góp phần làm tăng thêm sự uy nghiêm, sang trọng cho chủ nhân.

Nguồn gốc của tượng Quan Công


Tượng Quan Công được chế tác dựa trên một nhân vật nổi tiếng có thật ở Trung Quốc, đó là Quan Vũ, tự là Quan Vân Tường. Ông còn có tên gọi khác như Quan Đế, Mỹ Nhiêm Công hay Trường Sinh.

Quan Vũ sinh vào khoảng thời gian từ năm 160 – 162 tại huyện Giải, quận Hà Đông. Ngày nay là Vận Hành, Sơn Tây, Trung Quốc. Ông mất năm 220 tại Lâm Tự, Kinh Châu. Ngày nay là Nam Chương, Tương Dương, Hồ Bắc, Trung Quốc.

Lúc sinh thời, Quan Vũ là một vị tướng quân rất tài giỏi. Ông góp nhiều công sức trong việc thành lập nên nhà Thục Hán – vua là Lưu Bị. Ông cũng chính là người đứng đầu ngũ hướng của nhạc Thục, dưới ông còn có Triệu Vân, Trương Phi, Hoàng Trung và Mã Siêu.

Sau khi Quan Vũ mất, ông đã xuất hiện trong các tác phẩm văn học và nghệ thuật nổi tiếng của Trung Quốc, tiêu biểu là tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa. Ngoài ra, hình ảnh của ông còn được tái hiện trong các vở chèo, kịch hoặc phim ảnh.

Trong dân gian, Quan Vũ chính là biểu tượng của tính chính trực và trung thành. Bên cạnh đó, ông còn là biểu tượng của tính trượng nghĩa, hào hiệp, ghét kẻ xấu, đặc biệt là luôn luôn đứng ra bênh vực những người yếu thế trong xã hội.

Ý nghĩa tượng quan công


Tượng Quan Công được chế tác dựa trên một nhân vật nổi có thật ở Trung Quốc
Tuy được sinh ra trong một gia đình nghèo khó nhưng Quan Vũ vẫn được học cả võ và văn. Thời trẻ, ông từng làm nghề bán đậu phụ. Song vì bản tính hào hiệp nên trong một lần bênh vực kẻ yếu mà ông phạm phải tội giết người, phải bỏ xứ đến quận Trác sinh sống.

Tại quận Trác, Quan Vũ gặp được Trương Phi và Lưu Bị. Ba người kết nghĩa anh em tại vườn đào, thề sống chết cùng nhau. Đến nay vẫn còn khá nhiều tác phẩm nghệ thuật nhắc đến hoặc kể về câu chuyện này với hình ảnh “đào viên kết nghĩa”.

Lưu Bị sau này gặp được thêm Khổng Minh, Khổng Minh và Quan Vũ trở thành những cánh tay đắc lực của Lưu Bị, giúp Lưu Bị lập nên nhà Thục Hán. Khi Quan Vũ mất, người đời phong ông là Thánh Võ, còn Khổng Minh được phong là Thánh Văn.

Nhờ công lao cũng như những phẩm chất tốt đẹp mà hiếm ai có được, Quan Vũ đã được tạc thành tượng Quan công và trở thành một trong những biểu tượng thờ cúng quan trọng trong văn hóa của người Việt Nam và Trung Quốc.


Như đã nói ở trên, Quan Công (Quan Vũ) là một vị tướng quân trượng nghĩa và hào hiệp, luôn luôn sẵn sàng đứng ra bảo vệ người yếu thế và dân dành. Thế nên nhiều người đã đặt tượng Quan Công trong nhà với mong cầu gia đình được bảo vệ bình an, cuộc sống được tốt đẹp và nhận được nhiều phước lành hơn.

Theo các chuyên gia phong thủy, khi đặt tượng Quan Công ở các vị trí có sao xấu chiếu đến trong nhà thì Quan Công sẽ che chở và giúp đỡ gia đình hóa giải hung khí và sát khí. Có thể tránh được nhiều điều không may mắn, ít bị kẻ xấu và tiểu nhân hãm hại, các mối quan hệ trong cuộc sống trở nên tốt đẹp và vui vẻ hơn.

Còn đối với những ngôi nhà có hướng xấu, tượng Quan Công sẽ giúp gia đình ngăn chặn sự xâm nhập của tà ma bên ngoài. Tuy nhiên phải đi kèm với điều kiện là tượng được đặt ở vị trí hướng thẳng ra cửa chính và mặt tượng có thần thái dữ dằn. Có như vậy tượng mới nhiều năng lượng để có thể bảo vệ gia đình bình an.

Ngoài những ý nghĩa trên, tượng Quan Công khi đặt trong nhà còn giúp cho mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình trở nên tốt đẹp hơn. Mọi người trong nhà yêu thương, hòa thuận, nhường nhịn và giúp đỡ lẫn nhau. Bên cạnh đó còn phù trợ rất tốt cho công việc của người “cha”, giúp “cha” gặp được nhiều may mắn và thuận lợi.

Có thể nói, tượng Quan Công mang ý nghĩa rất lớn đối với cuộc sống của người Việt Nam. Do đó tượng không chỉ được chọn để đặt trong nhà mà còn được đặt ở công ty hoặc cửa hàng. Tùy theo tính chất công việc và mong muốn của bản thân mà mỗi người sẽ chọn một hình tượng Quan Công khác nhau với những ý nghĩa riêng biệt. Cụ thể:

Những người làm trong lĩnh vực quân sự coi tượng Quan Công giống như là vị thần giúp bảo vệ bản mệnh trong cuộc sống hoặc khi làm nhiệm vụ. Bởi theo lịch sử và các giai thoại dân gian có ghi lại thì ông là một tướng tài, dũng mãnh trăm trận trăm tháng. Kể cả khi ông thất bại và bị trảm đầu vẫn rất hiên ngang với trời đất.

Người bình thường thì coi tượng Quan Công là vị thần hộ mệnh, có thể giúp bản thân được bảo vệ bình an. Hình ảnh của ông cũng là đại diện cho sự trung nghĩa của con người, là khắc tinh của những kẻ tiểu nhân, bạc tín bội nghĩa.

Đối với giới học giả, văn sĩ và tri thức thì tượng Quan Công chính là thần văn học. Họ sử dụng tượng Quan Công đọc sách đặt ở bàn học hoặc bàn làm việc để có đầu óc minh mẫn và sáng suốt, có ý chí kiên cường cùng tinh thần thép, đặc biệt là suy nghĩ được nhiều kế sách hay. Con cháu mai sau cũng sẽ nhận được lộc văn võ song toàn, học hành giỏi giang.

Còn với các nhà lãnh đạo hoặc những người có chức quyền cao thì coi tượng Quan Công là vị thần giúp họ có được sự kính nể của cấp dưới và tránh bị tiểu nhân dùng những mưu hèn kế bẩn hãm hại.

Các tạo hình phổ biến của tượng Quan Công


Hiện nay, tượng Quan Công không phải chỉ được chế tác với tạo hình duy nhất mà tượng được chế tác với rất nhiều tạo hình khác nhau. Điều này giúp cho mọi người dễ dàng chọn được bức tượng phù hợp với nhu cầu và mong muốn của bản thân, như trang trí phòng khách, trang trí phòng làm việc, trang trí ban thờ,… Trong đó nổi bật nhất là tượng Quan Công cưỡi ngựa, tượng Quan Công đứng cầm Thanh Long Yển Nguyệt đao và tượng Quan Công đọc sách.

Tượng Quan Công cưỡi ngựa: Đây là tạo hình tượng Quan Công được yêu thích nhất hiện nay. Hình ảnh Quan Công cưỡi ngựa, tay cầm Thanh Long Yển Nguyệt đao thể hiện được rõ sự oai nghiêm, khí phách của một vị tướng luôn chiến đấu vì lẽ phải để bảo vệ công lý. Ngoài ra, nó còn thể hiện được tinh thần quyết chiến và ý chí chiến đấu kiên cường trên mọi mặt trận.

Tạo hình tượng Quan Công này được rất nhiều gia đình trưng bày hoặc thờ cúng, đặc biệt là những gia đình có người làm trong quân sự, cảnh sát hoặc theo nghiệp võ đạo. Mục đích là cầu mong bản thân và con cháu có được dũng khí để có thể làm mọi việc, đặc biệt là phải luôn biết đấu tranh, không ngại khó khăn và thử thách để bảo vệ những người thân yêu trong gia đình.

Tượng Quan Công đứng cầm Thanh Long Yển Nguyệt đao: Đây là một trong những tạo hình tượng Quan Công được thờ cúng nhiều nhất hiện nay, nhất là những gia đình theo nghiệp võ. Bởi mọi người quan niệm rằng, tượng Quan Công đứng cầm Thanh Long Yển Nguyệt đao sẽ giúp bản thân và gia đình được bảo vệ bình an.

Tượng Quan Công đứng cầm Thanh Long Yển Nguyệt đao được chế tác với dáng vẻ oai hùng và khí phách. Nhắc nhở gia chủ phải luôn có sự kiện định và uy nghiêm, tuyệt đối không khắc phục trước mọi sóng gió của cuộc đời. Khi gặp khó khăn và thử thách sẽ có thêm ý chí mạnh mẽ để vượt qua, sớm đón nhận được kết quả tốt đẹp.

Tượng Quan Công đọc sách: Tạo hình tượng Quan Công này được làm theo sự tích Tào Tháo bắt nhốt hai vợ của Lưu Bị cùng Quan Vân Trường để bắt ép Quan Vũ (Quan Công) làm việc có lỗi với Lưu Bị. Tuy nhiên, Quan Vũ (Quan Công) lại không để Tào Tháo tội nguyện, ông lựa chọn ngồi đọc sách. Lúc ông đọc sách, mắt không nháy một cái.

Từ sự tích trên, dân gian cho rằng đặt tượng Quan Công đọc sách trong nhà hoặc nơi làm việc sẽ thể hiện được sự trung thành và ý chí sắt đá. Ngoài ra, tạo hình này của tượng còn mang ý nghĩa thúc đẩy gia chủ không ngừng học hỏi và trau dồi kiến thức để làm mới bản thân. Rất phù hợp với những người làm trong lĩnh vực chính trị.

Vị trí đặt tượng quan công chuẩn phong thủy?

tượng quan vân trường xách đao

Người ta tin rằng những nhà lãnh tụ và doanh nhân khi đạt Quan Công sau lưng, ở nơi làm việc, họ sẽ luôn nhận đươc sự hỗ trợ mạnh mẽ nhất mà họ từng có.

Tốt nhất, gia chủ nên đặt biểu tượng Quan Công tại góc Tây Bắc của ngôi nhà hay tại văn phòng, mặt hướng ra cửa để canh chừng những người ra vào nhà hay tại văn phòng, không cần thiết phải thờ cúng Quan Công, chỉ cần có biểu tượng hình ảnh là được.

Đặt tượng quan công trên cao để canh giữ cửa trước. Người ta thường nói nói vẻ mặt của Quan Công càng hung dữ thì có được hiệu quả bảo vệ càng mạnh. Đừng quên vũ khí của ông chính là cây đại đao và thanh gươm và nhớ đặt chúng đúng vị trí bên hình ảnh của ông.

Một số gợi ý cách đặt tượng quan công như:

Trưng bày trong phòng khách của căn nhà hướng ra cửa. Đặt trong trường hợp nhà hướng Chính Bắc, Tây Bắc, Chính Tây. Gia chủ có thể bày ở trung tâm của căn nhà hay căn phòng.

Tại sao nên khai quang tượng Quan Công ?


Trong phong thủy, khai quang là nghi lễ dùng năng lương giúp khai mở ánh sáng của vật phẩm. Điểm nhãn là nghi lễ dùng năng lượng giúp khai mở đôi mắt của vật phẩm phong thủy. Nếu như “khai quang” thì có thể dùng cho tất cả các vật phẩm phong thủy thì “điểm nhãn” chỉ áp dụng cho các vật phẩm có mắt.
Sau khi được khai quang, tượng Quan Công sẽ trở thành “chấn khí” trong phong thủy, có khả năng trấn trạch, trừ tà rất tốt. Do vậy, việc khai quang cho tượng là rất quan trọng, giúp khai mở năng lượng của tượng.


Cách khai quang tượng Quan Công


Lễ khai quang tượng Quan Công cần được tiến hành trang nghiệm và cẩn thận. Do đó, khâu chuẩn bị là vô cùng quan trọng. Các bước khai quang:
Chọn ngày làm lễ: Khi rước tượng Quan Công về nhà, gia chủ nên chọn ngày lành tháng tốt để tiến hành khai quang. Bạn có thể nhờ chuyên gia phong thủy chọn ngày giúp hoặc có thể tham khảo những ngày tốt qua lịch vạn niên.

Chuẩn bị: Sau khi mua tượng Quan Công về, bạn cần dùng vải điều sạch che mắt tượng. Sau đó, đặt tượng ở nơi mà bạn cho rằng hợp lý nhất để tiến hành khai quang.

Ở đây chúng ta chỉ khai mở năng lượng của tượng nên không cần phải thời cúng. Do đó, các vật dụng chuẩn bị rất đơn giản: 1 chiếc gương soi, 3 nén hương, 1 bát rượu trắng và thả vào đó vài lát gừng, 1 chiếc khăn sạch. Ngoài ra, bạn cũng có thể chuẩn bị thêm đĩa hoa quả hoặc 1 đĩa thịt lợn để bày tỏ lòng thành.
Tiến hành khai quang:

Vào ngày giờ làm lễ đã chọn từ trước, bạn nên nhờ người làm hoặc tự làm. Người làm lễ ăn mặc trang nghiêm, đứng trước tượng quan thánh và đốt ba cây hương, đọc bài chú khai quang:
“Phụng thỉnh Quan Thánh Đế Quân! Giáng hạ tại vị chứng minh. Kim vì ấn chú tên là: …, tuổi: …, ngụ tại: … Hôm nay ngày lành tháng đẹp, xin được phát tâm phụng thờ cốt vị. Xin ngài giáng hạ nhập vô. Hồn nhãn nhập nhãn. Hồn nhĩ nhập nhĩ. Hồn tâm nhập tâm. Túc bộ khai quang. Tâm, can, tì, phế, thận. Cấp cấp linh linh!”
Sau khi đọc xong, người làm lễ bỏ tấm vải trùm tượng ra. Dùng khăn thấm vào bát rượu gừng đã chuẩn bị từ trước lau đôi mắt của tượng quan thánh. Sau khi lau xong, người làm lễ cầm lấy chiếc gương soi để trước mặt tượng và xoay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Vừa xoay vừa đọc tiếp:
“Điểm nhãn nhãn thông minh. Điểm nhĩ nhĩ thinh thinh. Điểm khẩu khẩu năng thuyết. Điểm phủ túc thông hành. Cấp cấp như luật lệnh” Tống thần! Tống Thần! Tống Thần!
Như vậy, việc khai quang điểm nhãn cho tượng đã hoàn thành. Bạn chỉ cần trưng bày tượng như thông thường mà thôi.


Lưu ý khi khai quang


Lễ khai quang rất đơn giản, nhưng bạn cũng cần phải lưu ý một số điểm nhỏ sau để việc khai quang tượng được trọn vẹn:
– Người làm lễ phải ăn mặc trang trọng, lịch sự.
– Vị trí đặt tượng phải sạch sẽ.

Chọn ngày đẹp để rước tượng Quan Công về nhà


Ngày đẹp quý vị có thể tự tra cứu trên lịch vạn niên, xem trên mạng Internet hoặc hỏi kinh nghiệm từ những người có uy tín. (Lưu ý: Sau khi rước tượng Quan Công về nhà cần phải dùng vải điều trùm kín tượng).

Sau khi rước tượng về nhà cần tiến hành tẩy trần bằng cách dùng nước giếng khơi. Nếu không có nước giếng thì dùng nước lọc tinh khiết nhỏ vào đó chút rượu trắng và vài ba lát gừng tươi rồi dùng khăn mềm lau sạch bụi bặm bám trên thân tượng. Sau khi tẩy trần xong, tượng Quan Công cần được phủ vải điều lại để chuẩn bị cho nghi lễ khai quang.

 

Trước khi khai quang, tượng phong thủy cần được trùm kín bằng vải điều
Chuẩn bị nơi để thờ cúng tượng Quan Công cũng như 1 nơi để làm lễ khai quang cho tượng Quan Công.
Tốt nhất là nên làm 1 ban thờ riêng để thờ tự Quan thánh, nếu thờ chung Quan Công với ban thờ Phật, ban thờ gia tiên thì cũng nên chọn 1 vị trí tươm tất để thờ Ngài.


SHOP HANOIGIARE  -MẶT DÂY CHUYỀN PHẬT BẢN MỆNH - VÒNG TAY PHONG THỦY - KÍNH AO MALAYSIA  UY TÍN

Đặt Hàng Qua Điện Thoại Xin Liên Hệ Theo Số 

-----------------o0o-------------------

Website : thietkewebre.hanoigiare.com

Đ/c: số 14 ngõ 150 Triều Khúc - Thanh Xuân - Hà Nội

Nhắn Tin Gọi Điện Miễn Phí Zalo : 0902277552

 


---------------------------------